Chú thích Lâu_Kính

  1. Nay thuộc Sơn Đông
  2. Nay thuộc Cam Túc
  3. Nguyên văn: 脱挽辂. 脱/thoát nghĩa là khỏi, thoát khỏi; 挽辂/vãn lộ nghĩa là thanh gỗ ngang ở đầu mũi xe, dùng để kéo xe. Tư Mã TrinhSử ký tác ẩn: “Vãn ấy, là kéo vậy. Âm là 晚/vãn (nghĩa là buổi chiều). Lộ ấy, thanh gỗ ngang ở trước xe hươu, 2 người kéo trước, 1 người đẩy sau.”
  4. Nguyên văn: 鲜/tiên, nghĩa là tươi (thực phẩm) hoặc tốt, đẹp (vật dụng)
  5. Nguyên văn: 天府/thiên phủ. “Thiên phủ” là quan chức đời Chu, coi giữ kho tàng trong tổ miếu, đời sau dùng để phiếm chỉ kho lẫm của triều đình. VD: Tuân tử – thiên Đại lược: “Không biết thì hỏi Nghiêu Thuấn, không có thì cầu thiên phủ.” Tư Mã Trinh – Sử ký tác ẩn xét: “Trong Chiến quốc sách, Tô Tần thuyết phục Lương Huệ vương rằng: ‘Nước của đại vương, địa thế hình tiện, nơi này xứng đáng gọi là thiên phủ.’ Cao Dụ chú giải Chiến quốc sách rằng: ‘Phủ, là tụ.’” 聚/tụ nghĩa là làng, xóm. Sử ký – Ngũ đế bản kỷ: “Một năm nơi ở thành tụ, hai năm thành ấp.”
  6. Nguyên văn: 亢/ kháng, cang, cương. Bùi ÂmSử ký tập giải chép: “亢 là 喉咙/hầu lung/cổ họng đấy.”
  7. Tư Mã Trinh – Sử ký tác ẩn xét: “Trương Yến nói ‘Mùa xuân mở đầu một năm, lấy cớ ông đi đầu bày mưu định đô ở Quan Trung, nên đặt hiệu là Phụng Xuân quân.’”
  8. Trương Thủ TiếtSử ký chánh nghĩa chép: “Núi Cú Chú tại huyện Nhạn Môn, Đại Châu (nay là huyện Đại, địa cấp thị Hãn Châu, Sơn Tây) 30 dặm về phía tây bắc.”
  9. Nguyên văn: 业行/nghiệp hành. Nghiệp nghĩa là làm việc, nghề nghiệp; hành nghĩa là bước đi, bước chân đi hay làm ra, thi hành ra
  10. Hán thư chép là 40 vạn, Sử ký chép là 30 vạn
  11. Nguyên văn: 弦四十万骑/khống huyền tam thập vạn kỵ. Khống nghĩa là dẫn, kéo; Huyền nghĩa là dây cung; khống huyền phiếm chỉ binh sĩ, VD: Sử ký – Hung Nô liệt truyện chép: “Bấy giờ Hán binh với Hạng Vũ giằng co, Trung Quốc mỏi mệt ở binh cách, nhờ vậy nên Mặc Đốn được tự cường, binh sĩ kéo dây cung hơn 30 vạn.”
  12. Nguyên văn: 使辩士风喻以礼节/sử biện sĩ phong dụ dĩ lễ tiết. Phong dụ nghĩa là dùng lời lẽ uyển chuyển khuyên bảo nhằm khai sáng. VD: Hán thư – Nghệ văn chí: “Về sau có Tống Ngọc, Đường Lặc, Hán hưng có Mai Thừa, Tư Mã Tương Như, dưới đến Dương Tử Vân, tranh nhau làm những từ khúc diễm lệ, lan man, mất đi cái nghĩa phong dụ.”
  13. Nguyên văn: 抗礼/kháng lễ, nghĩa là lấy lễ tiết bình đẳng mà đối đãi nhau. Gọi đầy đủ là 分庭抗礼/phân đình kháng lễ, là lễ tiết tiếp đãi đời xưa: chủ nhân đứng ở mé đông đình viện, khách nhân đứng ở mé tây, cùng nhau hành lễ. VD: Trang tử – Ngư phụ: “Chủ của muốn cỗ xe, quân của ngàn cỗ xe, gặp Phu tử chưa từng không phân đình kháng lễ.” Sử ký – Hóa thực liệt truyện: “(Tử Cống) đến nơi, quốc quân chẳng ai không phân đình cùng ông kháng lễ.”
  14. Nguyên văn: 家人子/gia nhân tử, nghĩa là con nhà bình dân. Tư Mã Trinh - Sử ký tác ẩn chép: "Ý nói con nhà thứ nhân."
  15. Nguyên văn: 益实/ích thật
Nhân vật Tần mạt, Hán-Sở
Nhà Tần
Trương Sở
Nước Sở
Nước Hán
Nước Triệu
Nước Tề
Nước Yên
Nước Hàn
Nước Ngụy
Chư hầu khác
In đậm: Quân chủ

Liên quan